Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
18 tháng 3 2018 lúc 15:56

Gọi (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) là d => n^3+2n chia hết cho d và n^4+3n^2+1 chia hết cho d. =>n(n^3+2n) chia hết cho d hay n^4+2n^2 chia hết cho d. do đó (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2) chia hết chod hay n^2 +1 chia hết cho d (1). => (n^2+1)(n^2+1) chia hết cho d hay n^4+2n^2+1 chia hết cho d. => (n^4+3n^2+1) ...

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
18 tháng 3 2018 lúc 16:04

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\frac{3n-5}{3-2n}=\frac{3n-5}{-\left(2n-3\right)}\)

Gọi \(ƯCLN\left(3n-5;3-2n\right)=d\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}3n-5⋮d\\-\left(2n-3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n-5\right)⋮d\\-3\left(2n-3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n-10⋮d\\-6n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n-10\right)+\left(-6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n-6n\right)\left(-10+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(-1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)\)

Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(3n-5;3-2n\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{3n-5}{3-2n}\) là phân số tối giản với mọi số nguyên n 

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Hưng Tạ Việt
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
28 tháng 8 2017 lúc 15:39

∗)∗) Với giá trị nào của nn thì n+10,n−10n+10,n−10n+60n+60 là những số nguyên tố

−− Xét n=3kn=3k thì n+60n+60 là hợp số

−− Xét n=3k+1n=3k+1 thì n−10⋮3n−10⋮3

Để n+10,n−10n+10,n−10n+60n+60 là những số nguyên tố thì n−10=3n−10=3 hay n=13n=13

−− Xét n=3k+2n=3k+2 thì n+10n+10 là hợp số

∗)∗) Khi n=13n=13 thì n+90=103n+90=103 là số nguyên tố.

Vậy với giá trị của nn để n+10,n−10n+10,n−10n+60n+60 là những số nguyên tố thì n+90n+90 cũng là số nguyên tố.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Dương
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
26 tháng 1 2017 lúc 19:04

\(*)\) Với giá trị nào của \(n\) thì \(n-10;n+10;n+60\) là những số nguyên tố:

- Xét \(n=3k\Rightarrow n+60\) là hợp số

- Xét \(n=3k+1\Rightarrow n-10⋮3\)

Để \(n+10;n-10;n+60\) là những số nguyên tố thì \(n-10=3\) hay \(n=13\)

- Xét \(n=3k+2\Rightarrow n+10\) là hợp số

\(*)\) Khi \(n=13\Rightarrow n+90\) là số nguyên tố

Vậy \(n=13\)

\(\Rightarrow\) Với giá trị của \(n\) để \(n-10;n+10;n+60\) là những số nguyên tố thì \(n+90\) cũng là số nguyên tố (Đpcm)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Oh my little love
Xem chi tiết
kudo shinichi
16 tháng 4 2018 lúc 21:18

đề bài yêu cầu gì vậy bạn

Bình luận (0)
Oh my little love
16 tháng 4 2018 lúc 21:25

 mk quên chứng minh n+ 90 là số nguyên tố

Bình luận (0)
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
2 tháng 1 2020 lúc 17:15

Theo bài ta có:n là số nguyên tố

=>Có 3 trường hợp

TH1:n=2

=>n+10=2+10=12(loại vì 12 ko nguyên tố)

TH2:n=3

=>n+60=3+60=63(loại vì 63 ko nguyên tố)

TH3:n là số nguyên tố lớn hơn 3

=>n\(⋮̸\)3

=>n chia 3 dư 1 hoặc n chia 3 dư 2

=>n =3k+1 hoặc n=3k+2 (k\(\in\)\(ℕ^∗\))

*n=3k+1

=>n-10=(3k+1-10)=(3k-9)=3.(k-3)\(⋮\)3

Vậy n=3k+1(loại)

*n=3k+2

=>n+10=(3k+2+10)=(3k+12)=3.(k+4)\(⋮\)3

Vậy n=3k+2(loại)

Vậy không có số nguyên n thỏa mãn n-10,n+10,n+60 là các số nguyên tố

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
5 tháng 12 2016 lúc 15:57

mình giải rồi không thấy ý kiến gì?

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:28

1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d  \(\in\) { 2; 4 }.  (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\)
Vì vậy d  = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.

 

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:30

Số các số hạng của S là: \(\frac{\left(2n-1-1\right)}{2}+1=n-1+1=n\).
S = 1 + 3 + 5 + ........ (2n - 1)
\(=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=n.n=n^2\).
Suy ra S là một số chính phương.

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết